Kết quả tìm kiếm cho "giữ hồn quê giữa phố"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 842
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt không chỉ là nét đẹp văn hóa tâm linh đặc sắc mà còn thể hiện truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn của dân tộc.
“Hơn chục năm trước, ở Phù Lãng chỉ có những người cao tuổi cần mẫn giữ nghề. Hiện nay, thế hệ trẻ năng động đã tạo ra nhiều sản phẩm gốm chất lượng”, chia sẻ của ông Lê Phú Thành, Phó chủ tịch UBND xã Phù Lãng (thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) càng khiến chúng tôi hào hứng tìm hiểu về làng nghề có truyền thống hơn 700 năm tuổi.
Sáng 29/3, tại thành phố Đà Nẵng, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Đà Nẵng đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố (28/3/1930 – 28/3/2025) và 50 Năm Ngày Giải phóng thành phố Đà Nẵng (29/3/1975 – 29/3/2025).
Thiết thực chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025) và 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) phát động cuộc thi tìm hiểu về quê hương, con người An Giang năm 2025, với chủ đề “95 năm một lòng theo Đảng, 50 năm xây dựng quê hương giàu mạnh”.
Với lực lượng chiếm trên 70% dân số, thời gian qua, nông dân An Giang tích cực thi đua lao động sản xuất, tham gia công tác từ thiện - xã hội, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh.
Vĩnh Châu đọng lại trong suy nghĩ của nhiều người về một miền quê “vùng trong”, nằm kề cận trung tâm lễ hội Châu Đốc, nhưng yên ắng hơn hẳn. Bằng nội lực, tinh thần mạnh mẽ, Vĩnh Châu hoàn thành nông thôn mới (NTM), rồi NTM nâng cao, khẳng định sức bật và tiềm năng của mình.
Năm 1959, nhà thơ Tế Hanh từng đau đáu nỗi niềm về chia cắt đất nước: “Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị/ Tận chân trời mây núi có chia đâu” (Nói chuyện với sông Hiền Lương). Trải qua bao thăng trầm, bằng ý chí quật cường, khát vọng mãnh liệt và những hành động cụ thể, Việt Nam đã lập nên kỳ tích trong thế kỷ XX, mang về ngày thống nhất như ý nguyện của triệu người dân Việt.
Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển làng nghề thổ cẩm truyền thống của các dân tộc Mường, Thái, Dao…, tạo nhiều cơ hội việc làm, giúp người dân tăng thêm thu nhập, từng bước nâng cao đời sống. Việc bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống đã được các cấp, ngành quan tâm và triển khai hiệu quả, gắn với giá trị văn hóa địa phương, phát triển du lịch.
Trên đỉnh Thiên Cấm Sơn (TX. Tịnh Biên) có nhiều ngôi chùa hình thành khoảng 100 năm. Mỗi ngôi chùa đều gắn với từng câu chuyện kỳ bí về thời khai sơn của cư dân châu thổ Cửu Long. Ngày nay, nơi đây là địa chỉ du lịch tâm linh nổi tiếng, thu hút hàng ngàn lữ khách đến tham quan, cúng viếng.
Sự phát triển của ngành Y hôm nay là sự kế thừa, phát huy tài năng, tâm huyết của các thế hệ danh y đi trước. Tên tuổi, y đức của các bậc danh y ấy mãi rạng danh trong lịch sử ngành Y nước nhà. Trong thời đại Hồ Chí Minh, ngành Y tế Việt Nam không ngừng lớn mạnh, đạt nhiều thành tựu với nhiều tấm gương thầy thuốc tiêu biểu về y đức và tài năng, góp phần quan trọng vào công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Nhân dân; tạo vị thế của y khoa Việt Nam mang tầm quốc tế.
Ninh Bình, mảnh đất níu chân biết bao du khách trong và ngoài nước không chỉ bởi vẻ đẹp của nhiều danh lam, thắng cảnh mà còn ở các lễ hội mang đậm giá trị văn hóa lịch sử truyền thống.